Sau khi tiêm phòng cho bé mẹ cần chú ý kỹ những biểu hiệu này
Có những căn bệnh mà y học chưa có cách điều trị triệt để nhưng đã có những Tiêm chủng là biện pháp an toàn và hiệu quả để phòng ngừa các bệnh nguy hiểm cho trẻ, tuy nhiên sau khi tiêm trẻ có thể gặp một số phản ứng phụ của vắc xin. Dưới đây là một số phản ứng của trẻ sau tiêm chủng và cách chăm sóc mẹ cần biết.
Sốt
Sốt là phản ứng thường gặp ở cơ thể trẻ sau khi tiêm chủng. Tuy nhiên khi trẻ bị sốt, mẹ cần kiểm tra nhiệt độ của trẻ 2-3 giờ/ lần. Nếu thấy trẻ sốt trên 38,5 độ cần cho trẻ uống thuốc hạ sốt, còn ở dưới mức này mẹ chỉ cần theo dõi và chườm ấm cho con. Khi trẻ bị sốt cần theo dõi nhiệt độ 2-3 giờ/lần.
Khi con bị sốt nên cho trẻ mặc quần áo thoáng mát, dễ thoát nhiệt.
Cho trẻ bú mẹ nhiều hơn hoặc uống nhiều nước.
Cho con ăn đồ ăn lỏng hơn thường ngày và dễ tiêu.
Cách chườm ấm để hạ sốt cho trẻ:
Sử dụng khăn nhúng vào nước ấm, mẹ có thể kiểm tra nhiệt độ của nước bằng cách cho khuỷu tay xuống chậu nước nếu thấy giống nước tắm là được. Sau đó vắt khăn cho ráo nước, 2 khăn đặt ở hai hõm nách, 2 khăn ở bẹn còn 1 khăn lau xung quanh người. Cứ 2-3 phút lại thay khăn 1 lần. Theo dõi nhiệt độ nước, khi nào nước không còn ấm thì cho thêm nước nóng. Cách 15 phút kiểm tra lại nhiệt độ, ngừng lau khi nào nhiệt độ cơ thể con xuống dưới 38 độ. Sau đó lau khô người mặc lại quần áo mỏng cho con. Ngoài ra mẹ phải lưu ý:
Không dùng nước lạnh, tắm nước đá hay lau mát cho trẻ bằng rượu…
Uống thuốc hạ sốt với liều lượng là 10 mg đến tối đa là 15mg/kg cho mỗi lần uống. Sau 30 phút dùng thuốc kiểm tra lại nhiệt độ của trẻ. Nếu trẻ còn sốt thì cho uống thuốc hạ sốt sau 4-6 giờ và không quá 60mg/kg/24h. Ví dụ như trẻ 10kg liều dùng từ 100-150mg.
Vết tiêm sưng đau
Với mũi tiêm lao việc vết tiêm sưng tấy, nổi cục là điều bình thường. Các vết tiêm tấy đỏ, sưng đau là nguyên nhân khiến trẻ khó chịu và quấy khóc. Mẹ có thể lấy một miếng gạc lạnh để chườm mát cho trẻ để trẻ thấy dễ chịu. Mẹ chỉ nên chườm trong khoảng 15 – 20 phút.
Một số bà mẹ chia sẻ kinh nghiệm xát chanh hoặc đắp 1 lát khoai tây mỏng vào chỗ tiêm để giảm đau, giảm sưng tấy cho trẻ. Tuy nhiên, cách làm này có thể làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn vết tiêm.
– Trẻ sốt cao trên 38,5 độ và không có dấu hiệu thuyên giảm
– Sốt kèm co giật
– Người tím tái, mất ý thức, li bì
Tiêm phòng cho con là công việc không thể thiếu, tuy nhiên nó cũng là nguy cơ để gây nên nhiều tình trạng đáng tiếc ở trẻ. Vì vậy mẹ hãy thật cẩn trọng theo dõi con cẩn thận sau khi mang trẻ đi tiêm phòng về.
- Hướng dẫn chuẩn bị đồ cho trẻ sơ sinh đầy đủ nhất.
Sốt
Sốt là phản ứng thường gặp ở cơ thể trẻ sau khi tiêm chủng. Tuy nhiên khi trẻ bị sốt, mẹ cần kiểm tra nhiệt độ của trẻ 2-3 giờ/ lần. Nếu thấy trẻ sốt trên 38,5 độ cần cho trẻ uống thuốc hạ sốt, còn ở dưới mức này mẹ chỉ cần theo dõi và chườm ấm cho con. Khi trẻ bị sốt cần theo dõi nhiệt độ 2-3 giờ/lần.

Khi con bị sốt nên cho trẻ mặc quần áo thoáng mát, dễ thoát nhiệt.
Cho trẻ bú mẹ nhiều hơn hoặc uống nhiều nước.
Cho con ăn đồ ăn lỏng hơn thường ngày và dễ tiêu.
- Cách chuẩn bị đồ cho trẻ sơ sinh tốt nhất.
Cách chườm ấm để hạ sốt cho trẻ:
Sử dụng khăn nhúng vào nước ấm, mẹ có thể kiểm tra nhiệt độ của nước bằng cách cho khuỷu tay xuống chậu nước nếu thấy giống nước tắm là được. Sau đó vắt khăn cho ráo nước, 2 khăn đặt ở hai hõm nách, 2 khăn ở bẹn còn 1 khăn lau xung quanh người. Cứ 2-3 phút lại thay khăn 1 lần. Theo dõi nhiệt độ nước, khi nào nước không còn ấm thì cho thêm nước nóng. Cách 15 phút kiểm tra lại nhiệt độ, ngừng lau khi nào nhiệt độ cơ thể con xuống dưới 38 độ. Sau đó lau khô người mặc lại quần áo mỏng cho con. Ngoài ra mẹ phải lưu ý:
Không dùng nước lạnh, tắm nước đá hay lau mát cho trẻ bằng rượu…
Uống thuốc hạ sốt với liều lượng là 10 mg đến tối đa là 15mg/kg cho mỗi lần uống. Sau 30 phút dùng thuốc kiểm tra lại nhiệt độ của trẻ. Nếu trẻ còn sốt thì cho uống thuốc hạ sốt sau 4-6 giờ và không quá 60mg/kg/24h. Ví dụ như trẻ 10kg liều dùng từ 100-150mg.
Vết tiêm sưng đau
Với mũi tiêm lao việc vết tiêm sưng tấy, nổi cục là điều bình thường. Các vết tiêm tấy đỏ, sưng đau là nguyên nhân khiến trẻ khó chịu và quấy khóc. Mẹ có thể lấy một miếng gạc lạnh để chườm mát cho trẻ để trẻ thấy dễ chịu. Mẹ chỉ nên chườm trong khoảng 15 – 20 phút.

Một số bà mẹ chia sẻ kinh nghiệm xát chanh hoặc đắp 1 lát khoai tây mỏng vào chỗ tiêm để giảm đau, giảm sưng tấy cho trẻ. Tuy nhiên, cách làm này có thể làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn vết tiêm.
- Những mẫu quần áo bầu đẹp nhất cho mẹ ăn diện.
Phát ban, nổi mề đay
Phản ứng này xảy ra sau khi trẻ được tiêm mũi sởi, quai bị hay thủy đậu. Tuy nhiên, các mẹ cũng đừng nên lo lắng vì chúng sẽ biến mất sau 1 – 2 ngày.
Những trường hợp nguy hiểm mẹ cần đưa con ngay đến cơ sở y tế để kịp thời được các bác sỹ, y tá hỗ trợ:
Phản ứng này xảy ra sau khi trẻ được tiêm mũi sởi, quai bị hay thủy đậu. Tuy nhiên, các mẹ cũng đừng nên lo lắng vì chúng sẽ biến mất sau 1 – 2 ngày.

Những trường hợp nguy hiểm mẹ cần đưa con ngay đến cơ sở y tế để kịp thời được các bác sỹ, y tá hỗ trợ:
- Danh sách những đồ cần mua cho trẻ sơ sinh không thể thiếu.
– Trẻ sốt cao trên 38,5 độ và không có dấu hiệu thuyên giảm
– Sốt kèm co giật
– Người tím tái, mất ý thức, li bì
Tiêm phòng cho con là công việc không thể thiếu, tuy nhiên nó cũng là nguy cơ để gây nên nhiều tình trạng đáng tiếc ở trẻ. Vì vậy mẹ hãy thật cẩn trọng theo dõi con cẩn thận sau khi mang trẻ đi tiêm phòng về.
Leave a Comment